NHÌN LẠI TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 – GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (TNQTNQ) được thông qua bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1948, là một văn kiện lịch sử mang tính biểu tượng trong việc thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người. Tuy nhiên, kể từ khi ra đời cho đến nay vẫn tồn tại những tranh luận về việc liệu Tuyên ngôn này có thực sự lý tưởng, hoàn thiện hay là nó vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đạt được mục tiêu đề ra. Bài viết này phân tích cả hai khía cạnh của vấn đề trên với mong muốn góp phần làm rõ hơn giá trị và hạn chế của bản Tuyên ngôn lịch sử này.
Từ khóa
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, giá trị, hạn chế
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1998), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 194”, Quyền con người =Droits de L'homme: Các văn kiện quan trọng, Nxb. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[2] Gudmundur Alfredsson, Asbjørn Eide (2010), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung của nhân loại, Dịch: Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân Sơn, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[3] Jacob Dolinger (2016), The case for closing the United Nations - International Human Rights - A Study in Hypocrisy, Gefen Publishing House, England.
[4] Mary A. Glendon (1998), Knowing the Universal Declaration of Human Rights, The Notre Dame Law Review, (73):1153-1190.
[5] Hurst Hannum (1996), The status of the Universal Declaration of Human Rigths in national and international law, The Georgia Journal of International and Comparative Law, (25):236-287.
[6] M. Glen Johnson, Janusz Symonides (1998), The universal declaration of human rights: a history of its creation and implementation 1948-1998, published on the occasion of the fiftieth anniversary of the universal declaration of human rights, Paris: Unesco.
[2] Gudmundur Alfredsson, Asbjørn Eide (2010), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung của nhân loại, Dịch: Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân Sơn, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[3] Jacob Dolinger (2016), The case for closing the United Nations - International Human Rights - A Study in Hypocrisy, Gefen Publishing House, England.
[4] Mary A. Glendon (1998), Knowing the Universal Declaration of Human Rights, The Notre Dame Law Review, (73):1153-1190.
[5] Hurst Hannum (1996), The status of the Universal Declaration of Human Rigths in national and international law, The Georgia Journal of International and Comparative Law, (25):236-287.
[6] M. Glen Johnson, Janusz Symonides (1998), The universal declaration of human rights: a history of its creation and implementation 1948-1998, published on the occasion of the fiftieth anniversary of the universal declaration of human rights, Paris: Unesco.