PHÓNG SỰ CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA
Main Article Content
Abstract
Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng là hai nhà văn lớn trong văn học Việt Nam hiện đại. Cùng vận dụng phương pháp hiện thực chủ nghĩa, trong thể loại phóng sự, hai nhà văn đã thâm nhập vào những vấn đề nóng bỏng, nhức nhối của xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp. Nếu Ngô Tất Tố tập trung vào các vấn nạn ở nông thôn, thì Vũ Trụng Phụng quan tâm nhiều hơn đến những “ung nhọt” nơi đô thị. Từ góc nhìn văn hóa, có thể thấy tác phẩm của hai nhà văn có giá trị phản tỉnh xã hội sâu sắc về một môi trường sống thiếu sự lành mạnh, đồng thời, đó còn là những tiếng kếu cứu cho người lương thiện - những thực thể văn hóa khát khao được sống trong một môi trường văn minh, nơi con người được tôn trọng. Đó là những đóng góp lớn, rất cần được ghi nhận.
Keywords
Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, phóng sự, góc nhìn văn hóa
Article Details
References
[2]. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[4]. Tôn Thảo Miên (biên soạn) (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
[5]. Lữ Huy Nguyên (biên soạn) (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội.
[6]. Oxford Advanced Learner's Dictionary, New 9th Edition, University of Oxford Press.
[7]. Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội.
[8]. Ngô Tất Tố (1941), Việc làng, Nxb Hội Nhà văn (tái bản), Hà Nội, 2014.