VẬN DỤNG ĐẠO “NHÂN” TRONG LUẬN NGỮ CỦA KHỔNG TỬ VÀO VIỆC DẠY – HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Xã hội ngày nay, dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường và sự biến đổi xã hội có tính qui luật đã làm cho mối quan hệ giữa thầy và trò nói riêng, các mối quan hệ xã hội nói chung xảy ra những sự việc đáng tiếc. Ở bài viết này, chúng tôi muốn vận dụng đạo nhân của Khổng Tử trong Luận ngữ vào việc dạy - học khối ngành Khoa học Xã hội nhằm góp phần làm tốt hơn mối quan hệ giữa thầy trò nói riêng, hoạt động giáo dục và đào tạo nói chung. Bài viết gồm hai phần: Một là đạo nhân của Khổng Tử trong Luận ngữ. Hai là vận dụng đạo nhân của Khổng Tử trong Luận ngữ vào việc dạy – học.
Từ khóa
đạo nhân, Luận ngữ, Khổng Tử, dạy học, Khoa học Xã hội
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[2] Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú – Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nxb. Văn hóa - Thông tin
[3] Lương Xuân Hùng (2003), Vạn thế sư biểu Đức Khổng Tử, Nxb Trẻ
[4] Ngô Thị Mai [2017] “Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội
[5] Nguyễn Hiến Lê (2011), Khổng Tử, Nxb. Hồng Đức
[6] Nguyễn Thu Thủy [2022] “Vận dụng đạo nhân vào trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên Mầm Non nhằm hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non tại trường Đại học Hạ Long”, Tạp chí Khoa học Đại học Hạ Long