NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

Vũ Thị Ngọc Anh1, , Lê Hoằng Bá Huyền2
1 Học viên cao học Lớp K13, chuyên ngành QTKD, Trường Đại học Hồng Đức
2 Trường Cao đẳng Nông nghiệp Thanh Hoá

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Năng lực cạnh tranh được sử dụng không chỉ đối với sự ganh đua giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau mà còn được sử dụng trong việc so sánh giữa các địa phương, quốc gia trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Trên cơ sở lý luận về mô hình ma trận SWOT, bài viết phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất nông sản chủ lực của địa phương này trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Chính trị (2020), Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 về Xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
[2] Cục thống kê Thanh Hóa (2011-2020), Niên giám thống kê các năm từ 2011 đến 2020.
[3] Cục thống kê Thanh Hóa (2012-2020), Kết quả tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa.
[4] Lê Đăng Doanh (2010), Nâng cao NLCT của DN thời hội nhập, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
[5] Trương Quang Hùng, Phan Thị Thu Hương (2008), Từ lợi thế so sánh đến lợi thế cạnh tranh, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 2(6);
[6] Nguyễn Thường Lạng (2007), Cạnh tranh: Một số cách tiếp cận và giải pháp đối với Tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4.
[7] Đặng Thành Lê (2007), Rào cản trong cạnh tranh, yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trường, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3.
[8] Hữu Khuê Mai (2001), Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[9] Michael E.Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nxb. Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
[10] Michael E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nxb. Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
[11] Philip Kotler (2004), Marketing căn bản, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
[12] Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê 2020.
[13] UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 4833/QĐ-UBND về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
[14] UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2020.
[15] UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Quyết định số 1229/QĐ-UBND ngày 08/4/2019 về Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thanh Hóa.
[16] UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội năm 2020. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.
[17] UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Quyết định số 1500/QĐ-UBND ngày 29/4/2020, về Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thanh Hóa.
[18] UBND tỉnh Thanh Hóa (2021), Quyết định số 2961/QĐ-UBND về Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thanh Hóa, thay thế Quyết định số 1638/QĐ-UBND, ngày 20-5-2021 của UBND tỉnh.