MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HOÁ MÁU CỦA LỢN MẮC DỊCH TIÊU CHẢY CẤP (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED) NUÔI TẠI TỈNH THANH HOÁ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định một số đặc điểm sinh hoá máu của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) nuôi tại tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Một số chỉ tiêu sinh hoá máu có sự thay đổi rõ rệt đó là hàm lượng protein tổng số của lợn khoẻ (6,76 g%), lợn mắc PED (7,31 g%). Các tiểu phần protein trong huyết thanh có sự khác biệt ở lợn khoẻ và lợn bệnh. Hệ số A/G ở lợn khoẻ là 0,91 và lợn bệnh 0,57. Lợn mắc PED có hàm lượng đường huyết là 5,37 mmol/l, ở lợn khoẻ là 6,53 mmol/l. Độ dự trữ kiềm ở lợn bệnh thấp hơn lợn khoẻ là 51,68mg%. Hàm lượng Natri và Kali trong huyết thanh lợn bệnh cũng thấp hơn so với lợn khoẻ là 27,45mEq/l và 0,23mEq/l.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sinh hoá máu, PED, tiêu chảy
Tài liệu tham khảo
[2] Hoàng Văn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Lan (2019), Triệu chứng lâm sàng và các chỉ tiêu sinh lý máu của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) nuôi tại tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 26, số 5.
[3] Hoàng Văn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Lan (2020), Tình hình dịch tiêu chảy cấp (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) và xác định kháng thể PED sau khi sử dụng phương pháp “Gut feedback” ở đàn lợn tại tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 18, số 8.
[4] Phạm Ngọc Thạch (2004), Một số chỉ tiêu lâm sàng và chỉ tiêu sinh lý máu ở lợn mắc bệnh phù đầu (Edema disease) trên đàn lợn ở một số trang trại thuộc vùng phụ cận Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2, số 1.
[5] Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), Một số đặc điểm sinh học phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013 - 2014, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(7).
[6] Huỳnh Minh Trí, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Hoàng Việt (2017), Khảo sát tỷ lệ nhiễm virus gây bệnh tiêu chảy cấp (Porcine epidemic diarrhea virus - PEDV) trên heo nái và xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh PED tại Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 52, phần B.
[7] Do T.D., Nguyen T.T., Suphasawatt P., Roongroje T. (2011), Genetic characterization of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) isolates from Southern Vietnam during 2009-2010 outbreaks, Thai Journal of Veterinary Medicine, 41(1).
[8] Ducatelle R., Coussement W., Pensaert M.B., Debouck P., Hoorens J (1982), In vivo morphogenesis of a new porcine enteric coronavirus, CV 777, Archives of Virology, 68.
[9] Forbes N., Ruben. D. S., Brayton C. (2009), Mouse clinical pathology: Haematology controlling variables that influence data, Phenotying core, Department of molecular and comparative pathobiology, John Hopkins University School of medicine, Baltimore. Maryland. USA.
[10] Jung K., Saif LJ. (2015), Porcine epidemic diarrhea virus infection: Etiology, epidemiology, pathogenesis and immunoprophylaxis, Veterinary Journal, 204(2):134-143.
[11] Masiuk D. N., Nedzvetsky V. S., Sosnztskyi A. I., Kokariev A. V., Zavhorodnii A. I. (2018), Peculiarities of PED virus pathogenesis in neonatal non-immune piglets on Ukraine farms, Regulatory Mechanisms in Biosystems, 9(4):522-528.
[12] Reagan W. J., Poitout-Belissent F.M., Rovira A. R. I. (2010), Design and methods used for preclinical haematoxicity studies. In: Weiss D. J and Wardrop K. J. (Eds), Schalm’s veterinary hematology, 6th edition, Wiley-Blackwell, Iowa:71-77.
[13] Song, D., Park, B. (2012). Porcine epidemic diarrhea virus: a comprehensive review of molecular epidemiology, diagnosis, and vaccines, Virus Genes, 44, 167-175.
[14] Vui D.T., Thanh T.L., Tung N., Srijangwad A., Tripipat T., Chuanasa T., Nilubol D. (2015). Complete genome characterization of porcine epidemic diarrhea virus in Vietnam, Archives of Virology, 160 (8): 1931-1938. doi:10.1007/s00705-015-2463-6.
[15] Zhang J., Wu Z. & Yang H. (2019), Aminopeptidase N knockout pigs are not resistant to porcine epidemic diarrhea virus infection, Virologica Sinica, 34(5):592-595.