THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI BỜI ĐẮNG (LITSEA UMBELLATA (LOUR.) MERR) THU HÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG THANH HÓA

Xuân Lương Ngô1, , Huy Hùng Nguyễn1, Thị Hiếu Hoàng1
1 Hong Duc University

Main Article Content

Abstract

Thành phần hóa học của loài Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Thanh Hóa. Bằng phương pháp cất cuốn hơi nước và phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) cho đươc hàm lượng tinh dầu đạt 0,25% so với trọng lượng tươi, đã xác định được 48 hợp chất chiếm 92,8% tổng khối lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là monoterpene hydrocarbons (46,9%) và sesquiterpene hydrocarbons (37,7%). b-Pinene (18,8%), b-caryophyllene (16,2%), a-pinene (10,4%), germacrene D (9,1%) và sabinene (5,1%) là các hợp chất chính của tinh dầu. Bằng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn và kết hợp các phương pháp phổ hiện đại thu được hai hợp chất là Dicentrin và Dicentrinon. Kết quả thử Vi sinh vật kiểm định với mẫu tinh dầu Bời lời đắng cho thấy có khả năng kháng lại 3 loại ấu trùng của muỗi và 01 loài ấu trùng ốc. Trong đó, thử trên ấu trùng Aedes aegypti trong 24h và 48 h với liều lượng LC50 và LC90 tương ứng là 16,59 µg/mL, 20,18 µg/mL và 14.83 µg/mL,1 8.99 µg/mL.

Article Details

References

[1] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[2] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội.
[3] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên Thanh Hoá, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3A), tr.929-935.
[4] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, quyển 1, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[5] Adams R.P. (2007), Identification of Essential Oil Components by Gas Chromatography/ Mass Spectrometry, Allured Publishing: Carol Stream, IL, USA,.
[6] Ayers S., Zink D. L., Mohn K., Powell J.S., Brown C.M., Murphy T., Brand R., Pretorius S., Stevenson D., Thompson D., Singh S. B. (2007), Anthelmintic activity of aporphine alkaloids from Cissampelos capensis, Planta Med, 73(3), 296-297.
[7] Chen C. C., Huang Y. L., Ou J. C., Su M. J., Yu S. M., Teng C. M. (1991), Bioactive principles from the roots of Lindera megaphylla, Planta Med., 57(5), 406-408.
[8] Chapman and Hall-CRC (2009), Dictionary of Natural product on CD-Rom.
[9] Dung N. X., T. D. Thang (2005), Terpenoids and Applications, Hanoi National University Publisher, pp.475.
[10] Joulain D., Koenig W. A. (1998), The Atlas of Spectral Data of Sesquiterpene Hydrocarbons, E. B. Verlag, Hamburg.
[11] L. Reed and H. Muench (1938), A simple method of estimating fifty per cent endpoints, American Journal of Hygeine, (27), 493-497.
[12] Wijeratne E. M. K., Hatanaka Y., Kikuchi T., Tezuka Y. And Gunatilaka A. A. L., (1996), A dioxoaporphine and other alkaloids of two annonaceous plants of Sri Lanka, Phytochemistry, 42(6), 1703-1706.
[13] Yu S. M., Chen C. C., Ko F. N., Huang Y. L., Huang T. F., Teng C. M. (1992), Dicentrine, a novel antiplatelet agent inhibiting thromboxane formation and increasing the cyclic AMP level of rabbit platelets, Biochem. Pharmacol., 43(2), 323-329.