HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ NGƯỜI DAO GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở THANH HÓA

Nguyễn Thị Duyên 1,
1 Hong Duc University

Main Article Content

Abstract

Bài viết huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ người Dao giảm nghèo bền vững ở Thanh hóa, dựa trên khảo sát định lượng 200 đại hiện hộ gia đình người Dao đang sinh sống ở huyện Ngọc Lặc và Cẩm Thủy. Kết quả mô tả và phân tích tần suất thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ đồng bào người Dao ở Thanh Hóa thoát nghèo bền vững giới hạn ở bốn chiều cạnh: Huy động nguồn lực tài chính; Huy động nguồn lực phi tài chính; Kết quả về giảm nghèo của người dân tộc Dao; Những bật cập trong huy động động nguồn lực cộng đồng. Từ đó đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ đồng bào người Dao ở Thanh Hóa thoát nghèo bền vững.

Article Details

References

[1]. ActionAid International tại Việt Nam (AAV) & Oxfam. (2013). Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số tiêu biểu tại Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đắk Nông.
[2]. Ngân hàng Phát triển Châu Á. (2012). Đánh giá tình trạng nghèo đói tại Việt Nam có tựa đề “Khởi đầu tốt, nhưng chưa kết thúc: Những thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới”. Nhà xuất bản Thế giới.
[3]. Fahad, S., Wang, F., Hussain, S., Naz, S., Hussain, Z., & Khan, A. (2022). Phân tích tình trạng nghèo đói đa chiều của hộ gia đình nông thôn bằng cách sử dụng Khung sinh kế bền vững: Ý nghĩa chính sách đối với tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu khoa học môi trường và ô nhiễm, 1, 1-14.
[4]. DFID. (1999). Phiếu hướng dẫn sinh kế bền vững. London: Vương quốc Anh.
[5]. Kamaruddin, R., & Samsudin, S. (2014). Chỉ số sinh kế bền vững: Công cụ đánh giá khả năng và sự chuẩn bị của người nghèo nông thôn trong việc tiếp nhận dự án khởi nghiệp. Tạp chí nghiên cứu kinh tế xã hội, 1(6), 108-117.
[6]. Obong, L. B., & Moses, E. (2013). Sinh kế bền vững tại Công viên quốc gia Cross River, Phân khu Oban, Nigeria. Tạp chí quốc tế về kinh doanh và khoa học xã hội, 4(16), 219-231.
[7]. Nadhavadekar, U. P., Suryawanshi, P. S., & Waghmare, P. R. (2021). Sinh kế bền vững của nông dân nhỏ và cận biên ở Tây Vidarbha. Tạp chí đổi mới dược phẩm, 10(2), 141-148.
[8]. Nguyễn, L. T. (2023). Thúc đẩy vai trò của tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Truy cập từ [đã xoá URL không hợp lệ]
[9]. Hahn, M.B., Riederer, A.M., & Foster, S.O. (2009). Chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế: Một cách tiếp cận thực dụng để đánh giá rủi ro từ biến động và thay đổi khí hậu – Nghiên cứu trường hợp tại Mozambique. Biến đổi môi trường toàn cầu, 19(1), 74-88.
[10]. Li, H., Xu, C., Guan, Z., & Wu, J. (2020). Chỉ số bền vững sinh kế mới cho đánh giá phục hồi nông thôn - Nghiên cứu mô hình về chuyên môn hóa du lịch thông minh tại Trung Quốc. Bền vững, 12(8), 3148.
[11]. Nouri, F., & Asadi, N. (2021). Đánh giá dựa trên khuôn khổ sinh kế bền vững về các mô hình phục hồi hạn hán của các hộ gia đình nông thôn lưu vực Bakhtegan, Iran. Chỉ số sinh thái, 128, 107817.
[12]. Trần, T. H., Phạm, V. H., Nguyễn, C. T., & cộng sự. (2010). Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
[13]. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. (2017). Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo thực hiện giảm nghèo nhanh và bền vững các huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020.
[14]. Oxfam & ActionAid International tại Việt Nam. (2013). Các mô hình giảm nghèo ở một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam.
[15]. Sở Lao động – Thương Bình và Xã hội Thanh Hóa. (2022). Báo cáo tình hình công tác giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa năm 2022 và định hướng năm 2023.