STUDYINGTHE EFFECTS OF PRELIMINARY TREATMENTS AND DRYING MEASURES ON THE QUALITY AND VOLUME OF STEMONA TUBEROSALOUR.

Nguyễn Thị Tố Duyên1, , Nguyễn Văn Kiên1, Phạm Thị Lý1, Nguyễn Hữu Trung1
1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thực nghiệm nghiên cứu để xác định ảnh hưởng của các biện pháp sơ chế và làm khô đến chất lượng và khối lượng dược liệu Bách bộ, thuộc họ Stemonaceae. Thí nghiệm sơ chế được tiến hành với 2 công thức để nguyên củ và thái lát, 4 công thức làm khô khác nhau phơi nắng, sấy đối lưu ở các mức nhiệt độ lần lượt 50oC, 55oC, 60oC. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khi thái lát cho màu sắc và hàm lượng hoạt chất cao hơn so với công thức để nguyên củ; công thức sấy ở nhiệt độ 60oC cho hàm lượng hoạt chất và chất lượng cảm quan tốt nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, tập 2, Nxb. Y học, Hà Nội.
[2] Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối (2011), Tiêu chuẩn Việt Nam 3218 - 2008.
[3] Đỗ Huy Bích (Chủ biên) (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.118-122.
[4] Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
[5] Nguyễn Mạnh Tuyển (Chủ biên) (2010), Định lượng alcaloid toàn phần và tuberostemonin LG trong bách bộ (Radix Stemonae tuberosae) trước và sau chế biến, Tạp chí dược học, số 4.
[6] Trần Minh Tâm , Giáo trình Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[7] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc việt Nam, Tập 1, Nxb. Y học, Hà Nội.
[8] Vũ Ngọc Kim (Chủ biên) (1996), Chi Stemona Luor. thành phần hóa học, chế biến, tác dụng dược lý, công dụng, Tạp chí Dược liệu, tập 1, Số 1, tr.5-12