NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THựC VẬT KHU v ự c NÚI MIỀNG, XÃ PHÚC THỊNH, HUYỆN NGỌC LẠC, TỈNH THANH HÓA

Đỗ Thị Hải1
1 Trường Đại học Hồng Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu thực vật khu vực núi Mỉềng, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa đã xác định được: 117 loài thuộc 98 chi của 47 họ; trong đó ngành Ngọc lan chiếm ưu thế với 87,23% tổng số họ, 92,86% tổng số chi và 91,45% tổng sổ loài, các ngành khác chiếm tỷ lệ không đảng kế. Hệ thực vật nen đây cỏ các đại diện của 17/20 yếu tổ địa lỷ của thực vật Việt Nam, trong đó yếu to châu Ả nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao nhất (21,37%). Phố dạng sổng cho hệ thực vật khu vực núi đá vôi Miềng là: SB = 53,45% Ph +12,93% Ch + 15,52% He + 9,48% Cr + 8,62% Th. Thực vật ở khu vực núi Miềng có giá trị sử dụng làm thuốc chiếm ưu thế với 67 loài (chiếm 41,36%). Sự phân bố các loài không đồng đều ở các độ cao, chân núi có sổ loài cao nhất và thấp nhất là đỉnh núi.
Từ khóa: Đa dạng, dạng sống, thực vật, yếu tố địa lý, núi Miềng.

Chi tiết bài viết