MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI CHÚC MIỆNG

Trần Minh Trang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Di chúc miệng là một vấn đề pháp lý phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm và nghiên cứu sâu rộng. Việc hoàn thiện quy định về di chúc miệng không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý mà còn góp phần bảo vệ quyền lợi của công dân và duy trì sự ổn định xã hội. Mặc dù có quy định pháp luật, việc lập di chúc miệng và thực hiện di chúc này trên thực tế gặp phải nhiều khó khăn. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như tính chất phức tạp của di chúc miệng, yêu cầu về người làm chứng, và khả năng xảy ra tranh chấp sau khi người lập di chúc qua đời. Vì vậy, cần phải giải quyết những vấn đề cần tồn tại và tìm ra giải pháp khắc phục để đảm bảo những quy định pháp luật được thực thi một cách hiệu quả nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động.
[2] Chính phủ (2015), Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.
[3] Nguyễn Trí Cường (2022), Một số bất cập trong quy định pháp luật về thừa kế theo di chúc, tạp chí điện tử Công thương, https://tapchicongthuong.vn/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinh-phap-luat-ve-thua-ke-theo-di-chuc-88059.htm, ngày truy cập 25/3/2025.
[4] Đỗ Văn Đại (2018), Luật thừa kế Việt Nam bản án và bình luận bản án, Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội.
[5] Đặng Thu Hà (2019), Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội.
[6] Lê Đức Hiền, Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Một số điểm mới về di chúc miệng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí điện tử Dân chủ và Pháp luật, https://danchuphapluat.vn/mot-so-diem-moi-ve-di-chuc-mieng-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015, ngày truy cập 23/3/2025.
[7] Nguyễn Hoàng Bá Huy, Mạch Hồng Phương (2023), Bất cập trong quy định về di chúc miệng và kiến nghị hoàn thiện, https://tapchitoaan.vn/bat-cap-trong-quy-dinh-ve-di-chuc-mieng-va-kien-nghi-hoan-thien8887.html, ngày truy cập 24/3/2025.
[8] Nguyễn Thanh Thư (2020), Hình thức di chúc miệng, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (02):23-31.
[9] Nguyễn Thanh Thư (2023), Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
[10] Trịnh Hữu Toản (2016), Điều kiện có hiệu lực của di chúc, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội.
[11] Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[12] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[13] National Conference of Commissioners on Uniform State Laws (2019), Uniform Probate Code - UPC United States.
[14] The Thailand Civil and Commercial Code, https://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-civil-code-part-1.html, truy cập ngày 04/02/2025.