PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH LOÀI NẤM ASPERGILLUS ORYZAE SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT SỮA GẠO LÊN MEN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nấm mốc Aspergillus oryzae được sử dụng khá phổ biến trong ngành công nghiệp lên men thực phẩm và đồ uống do giá trị sức khỏe và mức độ an toàn của nó mang lại. Việc phân lập và định danh loài nấm này đóng vai trò quan trọng giúp chủ động sản xuất nguồn men phục vụ cho quy trình sản xuất các sản phẩm lên men. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về đặc điểm hình thái và giải trình tự đoạn rDNA (vùng gen ITS) đã khẳng định loài nấm phân lập được là nấm Aspergillus oryzae.
Từ khóa
Aspergillus oryzae, lên men thực phẩm, định danh loài nấm.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Charles Thom, Margaret B. Church (1921), Aspergillus flavus, A. oryzae and asscociated species. American Journal of Botany, Feb., 8(2):103-126.
[2] Daniel K. Manter and Jorge M. Vivanco (2007), Use of the ITS primers, ITS1F and ITS4, to characterize fungal abundance and diversity in mixed-template samples by qPCR and length heterogeneity analysis, Journal of Microbiological Methods, (71):7-14, Doi:10.1016/j.mimet.2007.06.016.
[3] Elkhateeb, W.A., (2005), Some mycological, phytopathological and physiological studies on mycobiota of selected newly reclaimed soils in Assiut Governorate, Egypt (M. Sc. Thesis, Faculty of Science, Assuit University, Egypt).
[4] Hinrikson H.P, Hurst S.F, Morrison C.J (2005), Molecular methods for the identification of Aspergillus species. Medical Mycology Supplement 1, (43):129-137.
[5] Machida M (2002), Progress of Aspergillus oryzae genomics, Adv Appl Microbiol (51):81-106.
[6] Moubasher AH (1993), Soil fungi in Qatar and other Arab countries, The Scientific And Applied Research Centre University of Qatar, Doha.
[7] Yoshio Otani (1939), Some relations between morphology and physiology of Aspergillus oryzae, The zymomycological Institute, the imperial college of agriculture, Tottori, Japan, 15(3):33-36.
[8] Watarai N, Yamamoto N, Sawada K, Yamada T (2019), Evolution of Aspergillus oryzae before and after domestication inferred by large-scale comparative genomic analysis, DNA Res, 26(6):465-472.
[2] Daniel K. Manter and Jorge M. Vivanco (2007), Use of the ITS primers, ITS1F and ITS4, to characterize fungal abundance and diversity in mixed-template samples by qPCR and length heterogeneity analysis, Journal of Microbiological Methods, (71):7-14, Doi:10.1016/j.mimet.2007.06.016.
[3] Elkhateeb, W.A., (2005), Some mycological, phytopathological and physiological studies on mycobiota of selected newly reclaimed soils in Assiut Governorate, Egypt (M. Sc. Thesis, Faculty of Science, Assuit University, Egypt).
[4] Hinrikson H.P, Hurst S.F, Morrison C.J (2005), Molecular methods for the identification of Aspergillus species. Medical Mycology Supplement 1, (43):129-137.
[5] Machida M (2002), Progress of Aspergillus oryzae genomics, Adv Appl Microbiol (51):81-106.
[6] Moubasher AH (1993), Soil fungi in Qatar and other Arab countries, The Scientific And Applied Research Centre University of Qatar, Doha.
[7] Yoshio Otani (1939), Some relations between morphology and physiology of Aspergillus oryzae, The zymomycological Institute, the imperial college of agriculture, Tottori, Japan, 15(3):33-36.
[8] Watarai N, Yamamoto N, Sawada K, Yamada T (2019), Evolution of Aspergillus oryzae before and after domestication inferred by large-scale comparative genomic analysis, DNA Res, 26(6):465-472.