THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Theo Vương Nhạc Xuyên (王岳川), một trong những đặc điểm của phê bình sinh thái là tìm cách quay trở lại thế giới tự nhiên, khám phá lại trạng thái tinh thần của con người trong mối quan hệ giữa con người và bản thân mình, con người với con người, con người và xã hội, con người và thiên nhiên, Trái đất. Bài viết dùng quan điểm cốt lõi này của mô hình phê bình sinh thái để thực hành đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Vận dụng phương pháp so sánh và phương pháp khảo sát văn bản, bài viết tập trung làm rõ vấn đề mới là thủ pháp tạo dựng nhân vật và chủ đề tác phẩm gắn với thiên nhiên, đặt ra mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong của tinh thần con người, đồng thời giải thích mối quan hệ giữa tinh thần và các yếu tố bên ngoài của nó từ điểm nhìn sinh thái học.
Từ khóa
Phê bình sinh thái, Phan Thị Vàng Anh, truyện ngắn, thiên nhiên, con người
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[2] Glotfelty, Cheryll & Fromm, Harold (1996), The ecocriticism Reader: Landmarks in
literary ecology, The University of Georgia Press.
[3] Fukuoka, Masanobu (2020), Cuộc cách mạng một – cọng – rơm (XanhShop biên dịch), Nxb Tổng hợp, Thành
phố Hồ Chí Minh.
[4] Giesecke, Annette. & Jacobs, Naomi (2012), Earth Perfect?: Nature, Utopia and the
Garden, Black Dog Publishing.
[5] Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái, cội nguồn và sự phát triển,
dovanhieu.wordpress.com
[6] Đỗ Văn Hiểu (2018), Tiếp nhận lí luận phê bình văn học nước ngoài ở Việt Nam trong thế kỉ XXI (Trường hợp
Phê bình sinh thái), dovanhieu.wordpress.com
[7] Đỗ Văn Hiểu (2020), Văn học sinh thái và lý luận phê bình sinh thái,
dovanhieu.wordpress.com
[8] Trương Thị Khánh Hoài (2016), Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn (Luận văn thạc
sĩ ), Đại học Đà Nẵng
[9] Thế Lữ. (1941). Lời mỉa mai. https://www.thivien.net/-mai/poem
[10] Hồ Sĩ Quý (2004), Đông và Tây: Về triết lý con người “chinh phục tự nhiên” và “hoà hợp với tự nhiên”, Tạp
chí Nghiên cứu châu Âu 6(60), nghiencuuquocte.org.
[11] Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay,
trandinhsu.wordpress.com
[12] Trần Thị Thắng, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Ngọc Tú & Trần Thị Trường (2003), Truyện ngắn của các
nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục.
[13] Bùi Thị Thu Thuỷ & Phạm Phương Chi (2022), Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Vạn vật, thiên tai và xã hội
trong Thơ mới (1932 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[14] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương (Phê bình sinh thái), Nxb Khoa
trong Xã hội, Hà Nội.
[15] Bùi Thanh Truyền (2018), Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam bộ, Nxb Văn hoá – Văn nghệ.
[16] Nguyễn Ngọc Tư (2009), Gió lẻ và 9 câu chuyện khác, Nxb Trẻ.
[17] Chế Lan Viên (1988), Viên Tĩnh Viên, https://www.thivien.net/-Lan-Vi/poem-