NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN FRANZ KAFKA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Là một phương diện của nghệ thuật tự sự, người trần thuật trong truyện ngắn Franz Kafka đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo nên phong cách tự sự đặc sắc của nhà văn. Truyện ngắn Franz Kafka có sự dịch chuyển điểm nhìn của người trần thuật từ bên ngoài vào bên trong, điểm nhìn chuyển sang ngôi thứ nhất kết hợp miêu tả nội tâm nhân vật. Không chỉ vậy, trong nhiều truyện ngắn của nhà văn còn xuất hiện hiện tượng chuyển đổi, phối hợp linh hoạt giữa nhiều điểm nhìn, nhiều ngôi kể. Trong sự luân phiên thay đổi điểm nhìn cùng với cấu trúc trần thuật đa ngôi, truyện ngắn Franz Kafka đã mở ra nhiều hướng tiếp cận hiện thực phong phú.
Từ khóa
điểm nhìn, ngôi kể, người trần thuật, giọng điệu trần thuật, Kafka
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway, Núi băng và hiệp sĩ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
3. Lê Huy Bắc (2003), Trên hành trình chân lí Kafka, Tạp chí Văn học số 4.
4. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.
5. Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb. Văn học - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
6. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội.
7. Nguyễn Tường Lịch (1997), Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn chương xưa và nay, Tạp chí Văn học số 5.
8. Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb. Văn học - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
9. Trần Đình Sừ (2008), Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử (Tập 2), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
10. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
11. Lộc Phương Thuỷ (2007), Lí luận - Phê bình văn học thế kỉ XX, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.