BIỂU HIỆN TÍNH DỤC TRONG TRUYỆN DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT

Đặng Quốc Minh Dương1,
1 Trường Đại học Văn Hiến

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT

Tính dục là một trong những nhu cầu căn bản của con người. Tuy mức độ đậm nhạt khác nhau nhưng tính dục được biểu hiện khá rõ nét trong truyện dân gian người Việt. Ở thể loại thần thoại, tính dục thể hiện qua sinh thực khí và dáng khỏa thân của nhân vật mang tầm vóc vũ trụ. Trong thể loại truyền thuyết tính dục được biểu hiện qua sự thụ thai và bầu ngực thần kỳ. Trong truyện cổ tích biểu hiện tính dục là một số tàn tích hôn nhân do ý trời, tục nối dây, hình thái quần hôn, loạn luân,… Truyện cười có nhiều tác phẩm đề cập đến biểu hiện tính dục thể hiện qua tục tảo hôn, đa thê, chữ trinh, chính chuyên và sự chủ động của nữ giới trong chuyện chăn gối.

 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[2] Phan Kế Bính (2022), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội.
[3] Đặng Quốc Minh Dương (2023), “Sự lấp lửng về tính dục qua truyện cười dân gian”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa học xã hội và Nhân văn lần thứ nhất. Nxb Đại học Cân Thơ, Cần Thơ.
[4] Cao Huy Đỉnh (2015), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Trẻ, Tp. HCM.
[5] Meletinsky E. (2004), Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Trần Nho Thìn và Song Mộc dịch).
[6] Nguyễn Văn Huyên (2016), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội (Đỗ Quang Trọng dịch).
[7] Phạm Văn Hưng (2018), Văn hóa tính dục ở Việt Nam thế kỷ X-XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[8] Chevalier., J, Gheerbrant., A. (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng (Phạm Vĩnh Cư & đồng sự dịch).
[9] Trương Thị Nhàn. (2015). “Biểu tượng tính dục trong ca dao xứ Huế từ góc nhìn phân tích diễn ngôn”. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 3 (233), 8-15.
[10] Nguyễn Xuân Quang: Khai quật kho tàng cổ sử Việt Nam: nhận diện chân tướng bà Nữ Oa: http://www.sugia.vn/news/detail/29/khai-quat-kho-tang-co-su-viet-nam-nhan-dien-chan-tuong-ba-nu-oa.html
[11] Phan Cẩm Thượng (2017), Tập tục đời người – Văn hóa tập tục của người nông dân Việt Nam thế kỷ 19 -20, Nhã Nam và Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
[12] Propp, V. (2005), Tuyển tập V. Ia. Propp – tập II, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan và Trần Thị Phương Phương dịch).
[13] Đỗ Anh Vũ (2017), Vẻ đẹp của yêu tinh: hỗn luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.